Saturday, November 15, 2014

CÂN NHẮC CHỈ ĐỊNH PHÒNG NGỪA GIẢM BẠCH CẦU

CÂN NHẮC CHỈ ĐỊNH PHÒNG NGỪA GIẢM BẠCH CẦU

BS Nguyễn Tuấn Khôi

(đã trình bày tại Khoa Nội 1 BVUB 3/2013)

Trước kia để phòng ngừa giảm bạch cầu do hóa trị, người ta phải dùng Neupogen, TDD tối thiểu 10 lần.
Nay nhờ công nghệ bào chế, đã có Neulastim chỉ cần dùng 1 lần vào ngày thứ 2 sau hóa trị, thuốc sđược phóng thích dần trong nhiều ngày sau đó.




  

Không phải tất cả các trường hợp hóa trđều cần phải dự phòng bằng Neulastim mà chúng ta phải cân nhắc.
Nguy giảm bạch cầu hạt có sốt của từng phác đđiều trlà yếu tố quan trọng nhất.
Những phác đồ nào có nguy giảm bạch cầu hạt có sốt trên 20% thì bắt buộc phải dự phòng.

Những phác đồ nào có nguy giảm bạch cầu hạt có sốt dưới  10% thì không cần phải dự phòng.
Nhưng làm sao để biết phác đồ nào là nguy cơ trên 20%, phác đồ nào có nguy cơ dưới 10% ?
Không khó! Ta phải tìm xem phác đồ này thuộc nghiên cứu nào, trong nghiên cứu đều có ghi nhận độc tính giảm bạch cầu hạt là bao nhiêu phần trăm.
Tuy nhiên rắc rối nhất là những phác đồ có nguy cơ nguy giảm bạch cầu hạt có sốt từ 10-20%. Trong trường hợp này ta phải cân nhắc thêm đến 2 yếu tố: bệnh nhân và mục đích điều trị.



 



Nếu mục đích điều trlà để chữa khỏi (VD bệnh limphôm) hoc hóa trị hỗ tr  (ung thư vú sau mổ) thì nên dùng đúng liều và nên dùng dự phòng GBC.
Nếu mục đích điều trị cũng chđể kéo dài sống còn thêm một thời gian ngắn, để cải thiện chất lượng sống... thì nên giảm liều chứ không cần giữ liều và dùng dự phòng GBC.


 Tóm lại: 




No comments: