Mặc dù có hiệu quả trong điều trị
ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đọan di căn nhưng cho đến nay, các EGFR-TKIs
vẫn chưa chứng tỏ là có lợi khi điều trị hỗ trợ cho ung thư phổi giai đoạn sớm
đã mổ.
1. Từ năm 2002-2005 đã có nghiên
cứu điều trị gefitinib (Iressa) hỗ trợ so sánh với placebo cho ung thư phổi
không tế bào nhỏ giai đoạn I,II,IIIA đã mổ ; 503 bệnh nhân.
Kết quả: điều trị hỗ trợ sau mổ
với gefitinib không đạt được lợi ích sống còn.
Tuy nhiên: chỉ có 4% bn trong
nghiên cứu này có EGFR (+).
2. Nghiên cứu RADIANT:
937 bn sau phẫu thuật, gđ I, II, IIIA, có tăng số lượng thụ thể EGFR đang hoạt động (không phải đb EGFR đâu nha!), điều trị hỗ trợ với erlotinib và gefitinib.
937 bn sau phẫu thuật, gđ I, II, IIIA, có tăng số lượng thụ thể EGFR đang hoạt động (không phải đb EGFR đâu nha!), điều trị hỗ trợ với erlotinib và gefitinib.
Kết quả: không đạt được lợi
ích sống còn.
Cũng trong nghiên cứu này, khi
phân tích phân nhóm có đột biến (EGFR 19 deletion or an L858)- tình hình
khá hơn: DFS là 46 tháng so với 28 tháng. tuy vậy vẫn chưa có ý nghĩa thống kê!
không tế bào nhỏ gđ I, II, III
3. Nghiên cứu pha 2 SELECT
cho thấy erlotinib hỗ trợ sau mổ cải thiện được PFS.
Vì vậy nghiên cứu điều trị
erlotinib hỗ trợ sau mổ, pha 3 đang được tiến hành.
Kết
luận: chưa có bằng chứng điều trị EGFR-TKI hỗ trợ sau mổ cho ung thư phổi
No comments:
Post a Comment