Sunday, November 2, 2014

XỬ TRÍ GIẢM BẠCH CẦU DO HÓA TRỊ


(đã trình bày tại SHKH BVUB năm 2012)

 

 

 1. Sự tạo máu

- Các tế bào máu đều được tạo ra từ tủy xương của các xương dẹp như xương ức, xương chậu.
- Xuất phát từ một loại tế bào máu gốc đa tiềm năng, tế bào này tăng sinh rất nhanh để tạo ra rất nhiều tế bào máu còn non (chưa trưởng thành trong tủy xương)
- Quá trình biệt hóa làm các tế bào non này hình thành các loại tế bào máu khác nhau như: hồng cầu, tiểu cầu và các loại bạch cầu.
- Các tế bào này dần trưởng thành và khi trưởng thành:
      + Một số được phóng thích vào dòng máu để thay thế cho các tế bào máu trong mạch máu đã bị  
         chết đi do  già cỗi. 
      + Một số được giữ lại trong tủy xương gọi là dự trữ tủy.



Nguồn: http://www.bloodjournal.org/content/112/9/3543?sso-checked=true


- Như vậy:
      + TB máu gốc trong tủy xương phân chia rất nhanh nên sẽ bị hóa trị tiêu diệt, làm cho suy tủy.
      + TB trong máu và các TB trong khu vực dự trữ tủy không có khả năng phân chia nên không bị 
          hóa trị tiêu diệt số lượng này đủ để đảm bảo cho TB máu trong giòng máu không bị giảm 
          trong nhiều ngày đầu sau hóa tri
- Hai nguyên lý này giải thích được thực nghiệm sau:



 (Nguồn http://www.neulastahcp.com/risk/about-neutrophil-nadirs/)

Bạch cầu không giảm trong tuần đầu sau hóa trị.
Bạch cầu giảm xuống cực tiểu khoảng 2 tuần sau hóa trị.
Bạch cầu hồi phục gần hoàn toàn 3 tuần sau hóa trị. Điều này giải thích vì sao chu kỳ hóa trị thường là mỗi 3 tuần. 



2. Sinh lý bệnh

3 Cửa ngõ nhiễm trùng

 4. Các tác nhân gây nhiễm và các kháng sinh thích hợp

 Vi trùng

    - Pseudomonas.aeruginosa 
       cefepime, carbapenem, piperacillin-tazobactam
 
    -  MRSA (methicillin-resistant Staphylococcus aureus): 
       vancomycin, linezolid,   daptomycin
 

    - Viridans streptococcus



    -  VRE (vancomycin-resistant enterococcus)

       linezolid, daptomycin
 

    -  KPC (Klebsiella pneumoniae carbapenemase)

       polymyxin-colistin

       tigecycline
 

   -   Clostridium difficile

       metronidazole

LƯU Ý QUAN TRỌNG:
 


 1. Nhiễm trùng nặng và thường gặp là do Pseudomonas.aeruginosa  
 2. Cephalosporine thế hệ 4 là kháng sinh phổ rộng nên có thể bao trùm hầu hết các loại vi trùng
 kể cPseudomonas.aeruginosa 
 3. Nhưng  Cephalosporine thế hệ 4 không tiêu diệt được MRSA (methicillin-resistant
 Staphylococcus  aureus) do đó việc nhận ra bn nhiễm loại vi trùng này ngay từ đầu chỉ bằng lâm
 sàng là tối cần thiết
  4. Cách nhận biết bn bị nhiễm MRSA: 
    LỞ MIỆNG NẶNG, 
   VIÊM DA, MÔ MỀM
   CÓ ĐẶT KIM LUỒN LÂU NGÀY VÀ QUANH KIM LUỒN CÓ DẤU HIỆU ĐỎ TẤY 
NẾU CÓ DẤU HIỆU NHƯ TRÊN THÌ PHẢI DÙNG CẢ HAI LOẠI  KHÁNG SINH: CEPHALOSPORINE 4 VÀ VANCOMYCIN

5. Xử trí giảm bạch cầu hạt có sốt

Dựa trên:
 1. NCCN Guidelines
  2. IDSA Guidelines
Tiêu chuẩn chẩn đoán: 
Sốt từ 38,3°C trở lên

Bạch cầu hạt từ < 500/mm³ hoặc <1000/mm³























4 comments:

Unknown said...

Anh Khôi cho em hỏi là giả sử như cửa ngõ nhiễm trùng mình chưa xác định được mà bệnh nhân với diễn tiến lâm sàng nặng thì mình phải phối hợp các kháng sinh tĩnh mạch ( theo kinh nghiệm ) + kháng nấm + các thuốc tăng BC à anh ? Và dùng trong bao lâu ạ ? em có thắc mắc cái này thôi ...

Nguyễn Tuấn Khôi said...

Cử ngõ nhiễm trùng có thể gợi ý loại vi trùng bị nhiễm. VD: nhiễm trùng da, mô mềm gợi ý nhiễm loại vi trùng MRSA, loại vi trùng này kháng với các cephalosporin nên phải dùng vancomycin..
Dùng kháng nấm khi:
- ls có gợi ý. VD: lưỡi bị lở có đóng bợn trắng
- đã dùng kháng sinh >3 ngày mà tình trạng nhiễm trùng không đỡ
Trong bài này có nói đến dùng KS bao lâu ở phần Bước 3: theo dõi

Unknown said...

Ok em hiểu rồi =D

Anonymous said...

You've made some good points there. I looked on the internet for additional information about the issue and found
most people will go along with your views on this web site.